I. Các loại Phí và phụ phí ty le keo nha cai theo tuyến đường biển đặc thù
Các chủ hàng sẽ thường xuyên gặp các loại phí/ phụ phí đặc thù dưới đây khi đặt lịch tàu biển. Tuy nhiên sẽ tùy vào từng thời điểm mà sẽ thay đổi linh hoạt từng loại phụ phí.
1. Phụ phí trong ty le keo nha cai tuyến Châu Âu và Địa Trung Hải
- BAF(Bunker Adjustment Factor): Phụ phí xăng dầu
- CAF (Currency Adjustment Factor): Là Phụ phí tiền tệ (Phụ phí biến động tỷ giá ngoại tệ)
- GRI (General Rate Increase): Mức tăng giá chung
- THC (Terminal Handling Charge): Phí làm hàng tại Cảng (xếp/ dỡ hàng từ tàu)
- CSC hoặc SER (Carrier Security Charge): Phí an ninh của Hãng tàu (khoảng USD 5/box)
- PSC (Port Security Charge): Phí an ninh của Cảng (khoảng USD 8,5/box)
- ISPS (Intl Security Port Surcharge): Phụ phí an ninh các Cảng quốc tế. Có 2 loại Origin ISPS & Destination ISPS.
- CSF(Container Scanning Fee): Phí soi kiểm tra container, tùy Cảng.
- TSC (Terminal Security Charge): Phí an ninh cầu cảng
- PCS (Port Congestion Surcharge): Phụ phí tắc nghẽn cảng
- EFF (Environmental Fuel Fee): Phí bảo vệ môi trường do sử dụng nhiên liệu (vùng biển Baltic)
- ERS (Emergency Risk Surcharge): Phụ phí Rủi ro khẩn cấp (tàu đi qua các nước có cướp biển)
- LSF (Low Sulphur Fuel Surcharge): Phụ phí nhiên liệu có hàn lượng Sulphur thấp.
- AGS ( Aden Gulf(Risk) Emergency Surcharge): Phụ phí Vùng Vịnh Aden
- EPS (Equipment Positioning Charge (Europe): Phí chuyển container (rỗng/ có hàng) giữa các Depot và Cảng.
- OWS/HWS/HCS: Overweight Surcharge/ Heavy Weight Surcharge/ Heavy Cargo Surcharge: Phụ phí hàng nặng (cargo weight từ 16~18 tons/20’ tùy hãng)
- ENF: EU Entry Filing Charge USD
Xem thêm:xuất khẩu từ Việt Nam sang Anh
2. Phụ phí trong ty le keo nha cai tuyến Tuyến Mỹ, Canada
- BAC (hoặc BC, BUC, BSC): Bunker Adjustment Charge: Phụ phí xăng dầu
- CAF(Currency Adjustment Factor): Phụ phí tiền tệ
- GRI(General Rate Increase): Mức tăng giá chung
- GRR(General Rate Restore): Mức phục hồi mức cước chung
- Phụ phí PSS (Peak Season Surcharge): Phụ phí mùa cao điểm
- EBS (hoặc EBA): Emergency Bunker Surcharge: Phụ phí xăng dầu khẩn cấp
- DDC (Destination Delivery Charge): Phí giao hàng tại cảng đến.
- ACC (Alameda Corridor Charge): Phí sử dụng hành lang Alameda tại cảng Los Angeles/ Long Beach nếu container đi tiếp các cảng/ điểm nội địa Mỹ bằng xe lửa.
- SCS (Suez Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Suez (hàng đi Bờ Đông qua Châu Âu rồi đến Mỹ)
- PCS (Panama Canal Surcharge): Phụ phí qua kênh đào Panama (hàng đi Bờ Đông qua Los Angeles/Long Beach)
- FRC (Fuel Recovery Charge) : Phí bù đắp giá nhiên liệu tăng cao (tại Canada)
- BUC (Bunker Usage Charge): Phí sử dụng nhiên liệu (USA)
- CDF (Correction Data Fee): Phí chỉnh sửa dữ liệu
- IFC (Inland Fuel Charge): Phí nhiên liệu ty le keo nha cai bộ
- FUS (Inland Fuel Surcharge): Phí nhiên liệu ty le keo nha cai bộ
- AMS (Automated Manifest System): Phí khai Manifest trước 24h tại cảng xếp hàng.
- SCMC (Security Compliance Management Charge): Phí quản lý tuân thủ quy định an ninh.
- ACI (Advanced Commercial Information): Phí khai Manifest trước 24h tại cảng xếp hàng (áp dụng tại Canada).
- CSC hoặc SER (Carrier Security Charge): Phụ phí an ninh của Hãng tàu (khoảng USD 5/box)
- PSC (Port Security Charge): Phí an ninh của Cảng (khoảng USD 8,5/box)
- ISPS (Intl Security Port Surcharge): Phụ phí an ninh các Cảng quốc tế
- CSF (Container Scanning Fee): Phí soi kiểm tra container, tùy Cảng.
- TSC (Terminal Security Charge): Phụ phí an ninh cầu cảng
- PCS (CON) (Port Congestion Surcharge): Phụ phí giải tỏa tắc nghẽn bến bãi cảng
- MTF (Manifest Transfer Fee): Phí truyền dữ liệu Manifest của Hãnh tàu cho hàng đi Mỹ
- PPS (PierPass Surcharge): Phụ phí chuyển bãi (cảng LAX/LGB)
- TMF (Traffic Mitigation Fee): Phụ phí giải tỏa giao thông, chống ùn tắc (cảng LAX/LGB)
- ARB (Arbitration Charge): Phí cộng thêm cho các cảng phụ (tính trên mức cước các cảng chính)
- BCR (Bunker Cost Recovery): Phí phục hồi giá nhiên liệu
- CUS (Chassis Usage Charge): Phí sử dụng moóc
- EFS (Emergency Fuel Surcharge): Phụ phí xăng dầu khẩn cấp
- ERC (Equipment Repositioning Charge): Phí trả rỗng về bãi chứa
- ERC (Emergency Recovery Charge): Phụ phí xăng dầu khẩn cấp
- ERC (Emergency Revenue Charge/ Surcharge): Phí doanh thu khẩn cấp
- EBC (Emergency Bunker Charge): Phụ phí xăng dầu khẩn cấp
- IMS (Inter-Modal Surcharge): Phụ phí ty le keo nha cai đa phương thức
- ONC (Oncarriage Charge): Phí ty le keo nha cai chặng chuyển tiếp
- RIS (Rate Increase Charge): Phí tăng giá cước
- SEC (Security Charge): Phí an ninh
- SEQ (Special Equipment Charge): Phí sử dụng thiết bị đặc biệt (flat rack, open top…)
- TRS (Theft Risk Surcharge): Phụ phí rủi ro mất cắp
- EMF (Equipment Management Fee): Phí Quản lý thiết bị
- OPA (Transport Arbitrary – Origin): Phí cộng thêm cho các cảng phụ (tính trên mức cước các cảng chính) tại nước XK
- CTS (Carbon Tax Surcharge): Phụ phí thuế nhiên liệu carbon (áp dụng tại Canada)
- TAC (Tri-Axle Chassis Usage Charge): Phí sử dụng mooc 3 trục
- ISF (Import Security Filing): Phí khai báo an ninh hàng nhập
- CSC (Chassis Split Charge): Phí nhận và trả moóc (thu thêm ngoài Phí thuê mooc)
Chassis Split Fee là gì?
Chassis split fee là khoản phụ phí phát sinh khi vị trí của container và chassis (khung gầm xe kéo container) không nằm cùng một địa điểm. Trong tình huống này, đơn vị vận chuyển phải điều xe đến một địa điểm khác để lấy chassis rồi mới đến nơi lấy container, dẫn đến chi phí vận hành tăng lên. Để bù đắp cho chi phí này, doanh nghiệp ty le keo nha cai sẽ tính thêm phí chassis split vào hóa đơn vận chuyển.
Khi nào phát sinh chassis split?
Phí chassis split thường xảy ra trong trường hợp cảng biển không có sẵn chassis tại thời điểm xe đến lấy container. Khi đó, tài xế buộc phải di chuyển đến một bãi chassis gần đó để lấy khung gầm, sau đó quay lại cảng để thực hiện việc kéo container.
Khoản phí này nếu có sẽ được thể hiện rõ trong hóa đơn logistics (ví dụ như trên hệ thống Flexport) dưới dạng một khoản phí điểm đến (destination charge).
- CRF (Chassis Rental Fee): Phí thuê mooc.
- CTF (Cleaning Truck Fee): Phí rửa xe tải tại LAX
- TRC (Transit Clearance Charge): Phí HQ tại Cảng chuyển tải
- BCA (Bounce Check Administration Fee): Phí quản lý séc bị trả lại
3. Phụ phí trong ty le keo nha cai tuyến Tuyến Úc
- RRS hoặc R/R (Rate Restore Surcharge): Phụ phí phục hồi mức cước
- EBS hoặc EBA (Emergency Bunker Surcharge): Phụ phí xăng dầu khẩn cấp
- CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí tiền tệ
- GRI (General Rate Increase): Mức tăng giá chung
- THC (Terminal Handling Charge): Phí làm hàng tại Cảng (xếp/ dỡ hàng từ tàu)
4.Phụ phí trong ty le keo nha cai tuyến Nhật Bản
- FAF (Fuel Adjustment Factor): Phụ phí nhiên liệu
- YAS (Yen Appreciation Surcharge): YAS là gì? Là Phụ phí tăng giá đồng Yên.
- THC (Terminal Handling Charge): Phí làm hàng tại Cảng (xếp/ dỡ hàng từ tàu)
- AFR (Advance Filing Rules): Phí khai manifest điện tử đối với các hàng hóa xuất khẩu
- Seal (Seal Fee): Phí niêm chì, kẹp chì
5. Phụ phí trong ty le keo nha cai tuyến Châu Á
- BAF (Bunker Adjustment Factor): Phụ phí xăng dầu
- CAF (Currency Adjustment Factor): Phụ phí tiền tệ
- GRI (General Rate Increase): Mức tăng giá chung
- RRS hoặc R/R (Rate Restore Surcharge): Phụ phí phục hồi mức cước
- EBS hoặc EBA (Emergency Bunker Surcharge): Phụ phí xăng dầu khẩn cấp
- THC (Terminal Handling Charge): Phí làm hàng tại Cảng (xếp/ dỡ hàng từ tàu)
- WRS (War Risk Surcharge): Phụ phí rủi ro chiến tranh (các nước có chiến tranh)
- PCS (Port Congestion Surcharge): Phụ phí giải tỏa tắc nghẽn bến bãi cảng
- ERS (Emergency Risk Surcharge): Phụ phí Rủi ro khẩn cấp (tàu đi qua các nước có cướp biển)
- ESS (Emergency Risk Surcharge): Phụ phí rủi ro khẩn cấp (tàu đi đến các nước Trung Đông đang xảy ra chiến tranh, bạo loạn, biểu tình..)
- ERIS (Extra Risk Insurance Surcharge): Phụ phí Bảo hiểm Rủi ro phụ cho dịch vụ RO/RO, tính theo m3 (Pasir Gudang / Sri Lanka / Colombo)
- PRS (Piracy Risk Surcharge): Phụ phí Rủi ro hải tặc (Aden gulf, USD 50/teu)
- CTR(Chennai Trade Recovery): Phụ phí phục hồi kinh doanh tại Chennai (USD 65/teu, 15/8/2011)
- ECRS (Emergency Cost Recovery Surcharge): Phụ phí Phục hồi Cước phí Khẩn cấp (hàng xuất từ China RMB 600/TEU, Sep 2011)
- EBW (Emergency Bad Weather) Surcharge Ex China to Hong Kong, Philippines, Vietnam, Thailand, Myanmar, Cambodia, Malaysia, Singapore, Indonesia.
II. Phân biệt giữa “Phí” và “Phụ phí” trong ty le keo nha cai
Trong quá trình xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển, doanh nghiệp cần hiểu rõ sự khác biệt giữa hai loại chi phí cơ bản là phí chính (Basic Ocean Freight) và phụ phí (Surcharges/Additional Charges).
- Phí chính là phần cước cơ bản do hãng tàu quy định, dùng để ty le keo nha cai chuyển container từ cảng đi đến cảng đến. Đây là chi phí bắt buộc và cố định trong báo giá ty le keo nha cai chuyển.
- Phụ phí là những khoản chi phí bổ sung ngoài phí chính, phát sinh do ảnh hưởng từ điều kiện thị trường, thay đổi chính sách quốc tế, biến động giá nhiên liệu, yếu tố mùa vụ hoặc các yếu tố rủi ro trong hành trình ty le keo nha cai chuyển.
Khi làm việc với đối tác logistics, doanh nghiệp nên yêu cầu báo giá đã bao gồm đầy đủ cả phí chính và phụ phí. Tránh trường hợp chọn giá cước thấp ban đầu nhưng sau đó bị cộng thêm nhiều phụ phí không rõ ràng, làm tăng chi phí thực tế lên đáng kể.
III. Những lưu ý khi làm việc với các loại phụ phí trong ty le keo nha cai
Một trong những đặc điểm của phụ phí là tính linh hoạt cao, thường xuyên thay đổi theo thị trường hoặc quy định cập nhật từ các hãng tàu. Do đó, có vài điểm quan trọng doanh nghiệp cần lưu ý:
- Hiệu lực báo giá: Nhiều loại phụ phí như BAF (phụ phí xăng dầu), EBS (phụ phí khẩn cấp), GRI (mức tăng giá chung) thường thay đổi hàng tuần hoặc theo từng kỳ. Vì vậy, cần xác nhận rõ ngày hiệu lực của báo giá để tránh phát sinh ngoài kế hoạch.
- Khác biệt giữa các tuyến đường và hãng tàu: Mỗi tuyến ty le keo nha cai chuyển (ví dụ: đi Mỹ, Canada, Châu Âu hay Châu Á) có mức áp dụng phụ phí khác nhau. Bên cạnh đó, mỗi hãng tàu cũng có cách đặt tên phụ phí riêng, hoặc áp dụng mức thu khác nhau cho cùng một dịch vụ.
- Chi phí phát sinh từ đại lý hoặc đơn vị dịch vụ: Ngoài phụ phí từ hãng tàu, doanh nghiệp có thể bị tính thêm các khoản chi phí khác từ đại lý như phí chỉnh sửa dữ liệu (CDF), phí truyền dữ liệu khai hải quan, hoặc phí quản lý chứng từ. Vì thế, cần yêu cầu báo giá rõ ràng, chi tiết từng khoản để kiểm soát chi phí hiệu quả.
IV. Các khoản phụ phí nên dự trù khi lập kế hoạch ngân sách đặt cước ty le keo nha cai
Để tránh tình trạng đội chi phí, doanh nghiệp nên chủ động xác định các nhóm phụ phí phổ biến thường phát sinh trong hành trình xuất/nhập khẩu:
- Phụ phí nhiên liệu:Bao gồm các loại như BAF, EBS, BUC. Đây là khoản phụ phí có biến động theo giá dầu thế giới và thay đổi thường xuyên.
- Phụ phí an ninh và rủi ro:Các khoản như ISPS, ERS, WRS thường áp dụng khi tuyến đường ty le keo nha cai chuyển đi qua các vùng có chiến tranh, cướp biển hoặc bất ổn an ninh.
- Phụ phí do tắc nghẽn cảng: PCS (phụ phí tắc nghẽn cảng), TMF (phụ phí giải tỏa giao thông) thường phát sinh tại các cảng lớn, đặc biệt vào mùa cao điểm hoặc khi có sự cố về năng lực hạ tầng.
- Phụ phí khai báo hải quan:AMS, ISF, AFR là những khoản bắt buộc phải thực hiện đúng thời hạn, thường áp dụng cho các thị trường như Mỹ, Nhật, Canada. Nếu khai báo sai hoặc trễ hạn có thể bị phạt nặng.
- Chi phí về thiết bị và giao nhận container:Bao gồm các khoản như phí thuê mooc (CRF), phí lấy/trả container rỗng khác địa điểm (ERC), phí sử dụng chassis (CSC). Những khoản này thường phát sinh khi doanh nghiệp lấy/trả hàng ở nhiều điểm khác nhau.
- Phụ phí mùa cao điểm và điều chỉnh giá:Từ tháng 8 đến tháng 10 hàng năm là giai đoạn cao điểm ty le keo nha cai chuyển hàng hóa. Trong thời gian này, các hãng tàu thường áp dụng thêm GRI (General Rate Increase), PSS (Peak Season Surcharge), GRR (General Rate Restore) để điều tiết thị trường và tối ưu lợi nhuận.
V. Gợi ý cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam để tối ưu chi phí phụ phí ty le keo nha cai
Việc kiểm soát và tối ưu phụ phí là yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí logistics, đặc biệt trong bối cảnh giá cước biến động liên tục. Một số gợi ý dưới đây có thể giúp doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam chủ động hơn:
- Đàm phán cước trọn gói (all-in rate):Hình thức này giúp doanh nghiệp kiểm soát tổng chi phí ty le keo nha cai chuyển tốt hơn, tránh phát sinh thêm phụ phí bất ngờ.
- Tìm hiểu đặc thù từng tuyến đường:Ví dụ, tuyến đi Mỹ thường có nhiều phụ phí về an ninh, khai báo hải quan và thiết bị ty le keo nha cai chuyển; trong khi tuyến Châu Âu thường có phụ phí về môi trường, nhiên liệu và tắc nghẽn cảng.
- Tận dụng kho nội địa thay vì lưu kho tại cảng:Việc sử dụng dịch vụ kho nội địa như Eimskip giúp giảm chi phí lưu bãi tại cảng, giảm áp lực thời gian khi xếp/dỡ hàng, và có thể kiểm soát điều kiện bảo quản hàng hóa tốt hơn.
- Lựa chọn forwarder có kinh nghiệm chuyên tuyến:Đặc biệt với các thị trường như Mỹ, Nhật Bản hay Canada – nơi có yêu cầu nghiêm ngặt về chứng từ và thời gian khai báo, việc chọn một đơn vị am hiểu quy trình giúp giảm thiểu rủi ro và chi phí do sai sót hoặc chậm trễ.
Nếu bạn cần tư vấn cụ thể hoặc muốn tìm đơn vị hỗ trợ chuyên nghiệp cho lô hàng xuất khẩu của mình, đặc biệt là hàng lạnh hoặc hàng cần bảo quản tốt trong điều kiện đặc thù, có thể liên hệ:
Địa chỉ: Số 96 Cao Thắng, Phường 4, Quận 3, TP.HCM
Hotline mobile: 091 922 6984 (Mr. Long)
Email: long@eimskip.vn